Tuyển sinh - Đăng ký tuyển sinh
Đã xác thực

Lớp dạy nghề sửa chữa xe gắn máy - Trung tâm dạy nghề VINHEMPICH

Lớp dạy nghề sửa chữa xe gắn máy

Bằng cấp/chứng chỉ: Chứng chỉ

Học phí 4,400,000 đ

Địa điểm học

189 Nguyễn Oanh, Phường 10, Q.Gò Vấp, TP.Hồ Chí Minh

Lịch Khai giảng Sắp: 01-09-2019

THÔNG TIN TUYỂN SINH CHI TIẾT

  • Giáo viên kèm cặp và luyện tay nghề cho học viên, kết hợp học lý thuyết với thực hành.
  • Học lý thuyết tới đâu, thực hành tới đó.
  • Thực hành từng học cụ rời, bộ phận rời, từng hệ thống và trên toàn bộ xe.
  • Sau khi kết thúc khóa học, học viên nào tay nghề còn yếu được luyện  thêm miễn phí.
  • Thực hành trên các đời xe :YAMAHA, SUZUKI, KAWASAKI, HONDA DAME, HONDA 67, HONDA CUB từ 78-79-80-81-82-84-86 đến DREAM II 100, WAVE, FUTURE, HONDA @, SPACY…

 

 

 

II.   PHÂN PHỐI THỜI GIAN, HỌC PHÍ

Số TT

Phần học

Thời gian

Học phí

buổi học

trong tuần

Tổng

số tiết

Số tháng

1

 

Lớp trọn khóa (gồm mục a,b,c,d)

300

4

4.400.000

6 buổi

a

 

Sửa chữa động cơ – hệ thống truyền lực.

132

3

2.000.000

3 buổi

b

 

Sửa chữa hệ thống điện 

90

2

1.500.000

3 buổi

c

Sửa chữa hệ thống điều khiển - di động

45

1

700.000

 

Sửa chữa xe tay ga căn bản.

45

1

700.000

3 buổi

2

sửa chữa nâng cao xe tay ga

70

1,5

1.200.000

3 buổi

3

Lớp chuyên phun xăng đánh lửa điện tử trên xe máy

80

2

2.200.000

( giảm 300.000 cho học viên cũ )

3 buổi

 

 

 

 

III. ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN LÀ CÁC KỸ SƯ GIÀU KINH NGHIỆM

 

   Đã nhiều năm đào tạo học viên, nhiệt tình, phương pháp hướng dẫn dễ hiểu. 

  • Sau khi học xong, học viên được cấp chứng chỉ nghề theo quy định của tổng cục dạy nghề.

 

IV – LỊCH HỌC

 

            Lớp sáng          :           thứ 2-3-4-5-6-7                       Từ 7h45  – 11h15.

 

            Lớp chiều         :           thứ 2-3-4-5-6-7                       Từ 14h00 – 17h00.      

 

            Lớp tối             :           thứ 2-3-4-5-6-7                       Từ 18h00 – 20h30.

 

V – HỖ TRỢ HỌC VIÊN

 

            - Sau khi học xong trung tâm giới thiệu  việc làm ( miễn phí ) cho học viên tại các cơ sở sửa chữa, trung tâm bảo dưỡng xe máy.

 

            - Có chỗ ở ( Miễn phí ) cho học viên ở xa.

CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ SỬA CHỮA XE GẮN MÁY

DANH MỤC CÁC MÔN HỌC, MÔ-ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN:

 

 

MH, MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

 

Tổng

số

Trong đó

Thuyết

Thực

hành

Kiểm

tra

MĐ 01

Động cơ – hệ thống truyền lực

132

25

103

4

MĐ 02

Hệ thống điện xe máy

84

21

59

4

MĐ 03

Hệ thống điều khiển – di động

69

9

56

4

 

Tổng cộng

285

55

218

12

 

 

 

 


CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: ĐỘNG CƠ–HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC.

 

Mã số mô đun: MĐ 01

 

Thời gian mô đun: 132 giờ;( Lý thuyết: 25 giờ; Thực hành: 103giờ ; Kiểm tra: 4 giờ).

 

I - VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:

 

Mô đun cấu tạo, sửa chữa và bảo dưỡng động cơ – hệ thống truyền lực là một trong những môn học kỹ thuật chuyên môn của nghề sửa chữa xe gắn máy. Môn học được bố trí dạy đầu tiên.

 

II - MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

 

Học xong mô đun này học sinh có khả năng:

 

-         Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của các cơ cấu, hệ thống trong động cơ và hệ thống truyền lực trên xe gắn máy.

 

-         Tháo lắp, kiểm tra , bảo dưỡng, sửa chữa thành thạo các chi tiết các hệ thống, cơ cấu của động cơ, hệ thống truyền lực xe gắn máy.

 

-         Luôn rèn luyện tay nghề, đạo đức nghề nghiệp, đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người và thiết bị.

 

III - NỘI DUNG MÔ ĐUN:

1- Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

TT

Tên các bài trong mô đun

Thời gian ( giờ )

 

 

Tổng  số

 

 

 thuyết

 

Thực

hành

 

Kiểm

 tra

 1

Cấu tạo chung xe gắn máy, an toàn lao động.

4

2

2

 

2

Nguyên lý làm việc động cơ đốt trong. 4 kỳ và 2 kỳ

7

3

4

 

 3

Sử dụng, dụng cụ đo.

6

2

4

 

 4

Nắp máy

5

1

4

 

 5

Nhóm xi lanh, pít tông,  xéc măng.

6

2

4

 

6

Thanh truyền, trục khuỷu

8

2

6

 

 7

Cơ cấu phân phối khí

17

3

14

 

8

Hệ thống bôi trơn

5

1

4

 

9

Hệ thống làm mát

5

1

4

 

10

Hệ thống nhiên liệu

10

2

8

 

11

Bộ ly hợp

14

2

12

 

12

Hộp số

15

2

13

 

13

Bộ truyền động xe tay ga

14

2

12

 

14

Tháo lắp động cơ

12

 

12

 

15

Kiểm tra kết thúc

4

 

 

4

Tổng cộng

132

25

103

4

 

 

2. Nội dung chi tiết.

 

Bài 1: Cấu tạo chung xe gắn máy.                                                                thời gian: 4 giờ

 

1.1  Động cơ.

 

1.2  Các hệ thống trên xe gắn máy.

 

1.3  Các thuật ngữ.

 

1.4  An toàn lao động.

 

Bài 2:  Nguyên lý làm việc động cơ đốt trong 4 kỳ và 2 kỳ.                        thời gian: 7 giờ

 

2.1Sơ đồ cấu tạo động cơ xăng 4 kỳ.

 

2.2 Nguyên lý làm việc động cơ xăng 4 kỳ.

 

2.3 Nguyên lý làm việc động cơ xăng 2 kỳ.

 

Bài 3: Sử dụng, dụng cụ đo.                                                                           thời gian: 6 giờ

 

3.1  Phương pháp sử dụng dụng cụ đo, kiểm tra( pan me, thước cắp, đồng hồ so).

 

Bài 4: Nắp máy.                                                                                             thời gian: 5 giờ

 

4.1 Nhiệm vụ và cấu tạo.

 

4.2  Tháo lắp, kiểm tra sửa chữa, thay thế.

 

Bài 5: Xi lanh, pít tông, xéc măng.                                                                thời gian: 6 giờ

 

5.1 Nhiệm vụ và cấu tạọ của các chi tiết ( xi lanh, pít tông, xéc măng).

 

5.2  Phương pháp tháo lắp, kiểm tra sửa chữa, thay thế các chi tiết.

 

Bài 6: Thanh truyền, trục khuỷu.                                                                  thời gian: 8 giờ

 

6.1  Nhiệm vụ và cấu tạo của thanh truyền, trục khuỷu.

 

6.2  Tháo lắp, kiểm tra sửa chữa, thay thế các chi tiết.

 

Bài 7: Cơ cấu phân phối khí.                                                             thời gian: 17 giờ

 

7.1  Nhiệm vu.

 

7.2  Cấu tạo và nguyên lý làm việc.

 

7.3  Tháo lắp, kiểm tra sửa chữa thay thế.

 

7.4  Phương pháp cân cam.

 

Bài 8: Hệ thống bôi trơn.                                                                               thời gian: 5 giờ

 

8.1  Nhiệm vụ và phân loại hệ thống bôi trơn.

 

8.2  Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn.

 

8.3 Tháo lắp, kiểm tra sửa chữa hệ thống bôi trơn.

 

Bài 9: Hệ thống làm mát.                                                                               thời gian: 5 giờ

 

9.1 Nhiệm vụ và phân loại của hệ thống làm mát.

 

9.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống làm mát.

 

9.3 Tháo lắp, kiểm tra sửa chữa hệ thống làm mát.

 

Bài 10: Hệ thống nhiên liệu.                                                                          thời gian: 10 giờ

 

10.1  Cấu tạo của hệ thống nhiên liệu.

 

10.2  Cấu tạo và nguyên lý làm việc của của bộ chế hòa khí.

 

10.3 Tháo lắp kiểm tra sửa chữa các chi tiết trong bộ chế hòa khí.

 

10.4  Phương pháp điểu chỉnh mức ga cầm chừng.

 

Bài 11: Bộ ly hợp.                                                                                          thời gian: 14 giờ

 

            11.1 Nhiệm vụ, phân loại và cấu tạo của bộ ly hợp.

 

            11.2 Nguyên lý làm việc của bộ ly hợp.

 

            11.3 Tháo lắp, kiểm tra sửa chữa các chi tiết của bộ ly hợp.

 

            11.4 Phương pháp điều chỉnh bộ ly hợp.

 

Bài 12: Hộp số.                                                                                              thời gian: 15 giờ

 

12.1 Nhiệm vụ, cấu tạo chung của hộp số.

 

12.2  Nguyên lý làm việc.

 

12.3  Phương pháp tháo, lắp kiểm tra hộp số.

 

Bài 13 : Bộ truyền động xe tay ga.                                                               thời gian: 14 giờ

 

13.1 Cấu tạo bộ truyền xe tay ga.

 

13.2 Nguyên lý làm việc của bộ truyền xe tay ga.

 

            13.3 Tháo lắp, kiểm tra sửa chữa bộ truyền động xe tay ga.

 

Bài 14 : Tháo lắp động cơ.                                                                             thời gian: 12 giờ

 

14.1 Kiểm tra sửa chữa Piston xécmăng.

 

14.2  Kiểm tra sửa chữa thanh truyền, trục khuỷu.

 

14.3  Kiểm tra sửa chữa cơ cấu phân phối khí.

 

14.4  Kiểm tra sửa chữa hệ thống bôi trơn, làm mát.

 

14.5  Kiểm tra sửa chữa ly hợp, hộp số.

 

15.6  Lắp và vận hành động cơ.

 

Bài 15 : Kiểm tra.                                                                                          thời gian: 4 giờ

 

 

 

 

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: HỆ THỐNG ĐIỆN

Mã số mô đun: MĐ 02

Thời gian mô đun: 84 giờ;( Lý thuyết: 21 giờ; Thực hành: 59 giờ ; Kiểm tra: 4 giờ).

I - VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:

Mô đun hệ thống điện  là một trong những môn học kỹ thuật chuyên môn của nghề sửa chữa xe gắn máy. Môn học được bố trí dạy song với MĐ01.

II - MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

Học xong mô đun này học sinh có khả năng:

-         Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của các sơ đồ mạch điện, trong hệ thống điện xe gắn máy.

-         Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa thành thạo các mạch điện xe gắn máy.

-         Luôn rèn luyện tay nghề, đạo đức nghề nghiệp, đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người và thiết bị.

III - NỘI DUNG MÔ ĐUN:

1- Ni dung tổng quát và phân bố thời gian:

TT

Tên các bài trong mô đun

Thời gian ( giờ )

 

Tổng  số

 

 

Lý thuyết

 

 

Thực hành

 

 

Kiểm

 tra

1

Tổng quan trang bị điện trên xe máy

2

2

 

 

2

Mạch đèn chiếu sáng, xi nhan.

4

1

3

 

3

Mạch đèn phanh, mạch còi, báo xăng.

4

1

3

 

4

Hệ thống khởi động.

10

2

8

 

5

Mạch đèn số.

4

1

3

 

6

Hệ thống nguồn điện.

5

1

4

 

7

Hệ thống đánh lửa.

11

3

8

 

8

Hệ thống phun xăng, đánh lửa điện tử.

20

10

10

 

9

Thực hành tổng hợp các mạch điện

20

 

20

 

10

Kiểm tra

4

 

 

4

Tổng cộng

84

21

59

4

2. Nội dung chi tiết.

Bài 1: Tổng quan trang bị điện trên xe.                                                        thời gian: 2 giờ

            1.1 Giới thiệu các thiết bị điện và nhiệm vụ của các thiết bị.

            1.2 Giới thiệu sự khác biệt của hệ thống điện phung xăng và đánh lửa điện tử.

1.3 Vị trí các thiết bị lắp trên xe.

Bài 2: Mạch đèn chiếu sáng và xi nhan.                                                       thời gian: 4 giờ

            2.1 Nhiệm vụ của mạch.

            2.1 Sơ đồ đấu giây và nguyên lý làm việc của mạch.

2.3 Kiểm tra hư hỏng và sửa chữa.

Bài 3: Mạch đèn phanh, mạch còi, báo xăng.                                               thời gian: 4 giờ

            3.1 Nhiệm vụ của các mạch.

            3.2 Sơ đồ đấu giây và nguyên lý làm việc của các mạch.

            3.3 Kiểm tra hư hỏng và sửa chữa.

Bài 4: Hệ thống khởi động.                                                                          thời gian: 10 giờ

            4.1 Nhiệm vụ của mạch.

            4.2 Sơ đồ đấu giây và nguyên lý làm việc của mạch.

            4.3 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy khởi động.

4.4 Kiểm tra hư hỏng và sửa chữa.

Bài 5: Mạch đèn báo số.                                                                                thời gian: 4 giờ

            5.1 Nhiệm vụ của mạch.

            5.2 Sơ đồ đấu giây và nguyên lý làm việc của mạch.

            5.3 Kiểm tra hư hỏng và sửa chữa.

Bài 6: Hệ thống nguồn điện.                                                                          thời gian: 5 giờ

            6.1 giới thiệu các loại bình a quy.

6.2 Nhiệm vụ của mạch xạc.

            6.3 Sơ đồ đấu giây và nguyên lý làm việc của mạch xạc.

            6.4 Kiểm tra hư hỏng và sửa chữa.

Bài 7: Hệ thống đánh lửa.                                                                             thời gian: 11 giờ

            7.1 Nhiệm vụ, phân loại mạch đánh lửa.

7.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của cuộn lửa, mâm lửa.

7.3 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của mạch đánh lửa má vít.

            7.4 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của mạch đánh lửa CDI.

            7.5 Kiểm tra hư hỏng và sửa chữa.

Bài 8: Hệ thống phun xăng, đánh lửa điện tử.                                              thời gian: 20 giờ

            8.1 Giới thiệu mạch phun xăng đánh lửa điện tử.

            8.2 Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý làm việc của các cảm biến.

            8.3 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của mạch phun xăng và đánh lửa điện tử.

            8.4 Phương pháp kiểm tra sửa chữa mạch phun xăng đánh lửa điện tử.

Bài 9: Thực hành tổng hợp các mạch điện.                                       thời gian: 20 giờ

            9.1 Thực hành mạch điện xe Draem.

            9.2 Thực hành mạch điện xe wave.

            9.3 Thực hành mạch điện xe Sirius.

            9.4 Thực hành mạch điện xe Attila.

Bài 10: Kiểm tra.                                                                                           thời gian: 4 giờ

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN – DI ĐỘNG

Mã số mô đun: MĐ 03

Thời gian mô đun: 69 giờ;( Lý thuyết: 9 giờ; Thực hành: 56 giờ ; Kiểm tra: 4 giờ).

I - VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:

Mô đun hệ thống điện  là một trong những môn học kỹ thuật chuyên môn của nghề sửa chữa xe gắn máy. Môn học được bố trí dạy sau MĐ 02 và  MĐ01.

II - MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

Học xong mô đun này học sinh có khả năng:

-         Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của các hệ thống lái, hệ thống phanh, hệ thống giảm xóc xe gắn máy.

-         Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa thành thạo các hệ thống.

-         Luôn rèn luyện tay nghề, đạo đức nghề nghiệp, đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người và thiết bị.

III - NỘI DUNG MÔ ĐUN:

1- Ni dung tổng quát và phân bố thời gian:

TT

Tên các bài trong mô đun

Thời gian ( giờ )

 

Tổng  số

 

 

Lý thuyết

 

 

Thực hành

 

Kiểm tra

1

Hệ thống lái.

5

1

4

 

2

Hệ thống phanh.

10

2

8

 

3

Hệ thống giảm xóc – di động.

16

2

14

 

4

Thực hành tổng hợp trên xe

34

4

30

 

5

Kiểm tra

4

 

 

4

Tổng cộng

69

9

56

4

 

2. Nội dung chi tiết.

Bài 1: Hệ thống lái.                                                                                        thời gian: 5 giờ

1.1.  Cấu tạo và nguyên lý làm việc hệ thống tay lái.

1.2.  Tháo kiểm tra sửa chữa.

Bài 2: Hệ thống Phanh.                                                                                  thời gian: 10 giờ

2.1  Công dụng hệ thống thắng.

2.2  Cấu tạo hệ thống thắng đùm, thắng dĩa.

2.3  Nguyên tắc hoạt động của từng hệ thống thắng.

2.4  Phương pháp tháo ráp điều chỉnh thắng.

2.5  Kiểm tra sửa chữa.

Bài 3: Hệ thống giảm xóc – di động.                                                 thời gian: 16 giờ

            3.1  Nhiệm vụ và cấu tạo.

3.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống giảm xóc.

3.3 Tháo lắp kiểm tra hệ thống giảm xóc.

3.4 Hệ thống di động.

3.4.1  Nhiệm vụ và cấu tạo.

3.4.2  Phương pháp điều chỉnh căm xe, đùm xe, sên tải.

3.4.3  Tháo lắp kiểm tra hệ thống di động.

Bài 4: Thực hành tổng hợp trên xe.                                                  thời gian: 34 giờ

            4.1. Đấu giây hệ thống điện trên xe.

4.2. Tháo, lắp bảo dưỡng động cơ trên xe.

4.3. Tháo, lắp bảo dưỡng hệ thống khung sườn.

4.4. Vận hành xe.     

Bài 5: Kiểm tra.                                                                                             thời gian: 4 giờ

 

 

 

 

Trung tâm dạy nghề VINHEMPICH

Địa chỉ: 189 Nguyễn Oanh, Phường 10, Q.Gò Vấp, TP.Hồ Chí Minh

Website chính: http://trungtamdaynghevinhempich.com

Liên lạc: Điện Thoại: 028 38942366 / Email: [email protected]

Xem trang tổng hợp của trường
Trung tâm dạy nghề VINHEMPICH